Tận sở hữu tri, như sở hữu tri” là câu đạo lý của nhân gian, khiến con người dùng tận hết sức học tập trí thức, muốn lấy phương cách “Bảo đọc quần thư ” khiến chính mình trở thành người có học thức, đó là không có vấn đề. Nhưng muốn trở thành kẻ trí tuệ chân chính “Vô hoặc”, thật ra đây là phương pháp sai lầm.
Vừa thông minh vừa cố gắng như nhà phát minh Newton, cận đại vật lý khoa học thái đẩu như Einstein, thậm chí nhà khoa học xuất sắc hôm nay nghiên cứu cực hạn khoa học nhân loại lượng tử lực học, kết quả cuộc nghiên cứu cuối cùng của họ đều trở về “lĩnh vực của tôn giáo”. Tuy nhiên không thể tưởng tượng nhưng đó là sự thật. Tại vì họ biết được sự tồn tại của “Thần”. Tất cả giữa nhân loại, sinh mạng, vũ trụ đều rời không khỏi “Thần”. Tuy nhiên có nơi nói không được rõ ràng, nhưng câu trả lời cuối cùng của vấn đề thực tại thì lại ở “Lĩnh vực của Thần.”
Con người vì phải tìm hiểu sự huyền bí của sinh mệnh, vũ trụ, thân thể con người, hao tận sức lực cả cuộc đời mà tìm tòi nghiên cứu, hy vọng có thể vì cố gắng mà đạt được một ít trí thức, thật ra muốn biết được trí tuệ cao hơn bản thân nhân loại, dùng phương pháp của con người là vô hiệu quả. Cho dù là tập hợp lại tất cả giảng sư đại học, tiến sĩ của nhân loại hiện giờ, cùng nhau nghiên cứu, hao tận cả cuộc đời của họ thì sự thật câu trả lời sẽ tương đối đơn giản—– “vẫn là không biết rõ”.
Đây chính là tại sao rất nhiều người ưa thích nghiên cứu “dự ngôn”, nhưng lại không cách nào hoàn toàn hiểu rõ chân tướng của những “dự ngôn”.
Đối với Trung Quốc xa xưa thư dự ngôn “Đồ hình đẩy lưng” («Thôi Bối Đồ»), không có bao nhiêu người có thể thật sự vạch ra lĩnh vực chưa xảy ra. Tại vì đó là không thể cầu. Vô cầu mà tự đắc là tại vì lúc không dùng đến nhân tâm, khi đến lúc cần cho bạn biết thì “Ngài” tự nhiên sẽ khai mở bộ phận trí tuệ ấy. Đột nhiên bạn sẽ hiểu rõ “câu trả lời” của bộ phận ấy. Đương nhiên sự lý giải của tầng thứ khác nhau vẫn còn tồn tại. Nếu như người sáng tác ra “dự ngôn” đến từ tầng thứ rất cao, vậy bài tiên tri ấy sẽ có “hiển hiện” ở tầng thứ khác nhau.
Trước khi chưa đưọc cao nhân truyền thụ “Pháp tại cao tầng”, «Thôi Bối Đồ» hoàn toàn đọc không hiểu. Sau khi đắc Pháp, lại trong vô “ý” mà đạt được “bộ phận chân tướng”. Dựa vào sự hiểu biết ghi rõ xuống dưới đây tường tận để cho mọi người tham khảo (thử giải Tượng thứ 40, Tượng thứ 44, Tượng thứ 60).
*Tượng thứ 40 Quý Mão
Tượng 40 «Thôi Bối Đồ»
Sấm viết:
Nhất nhị tam tứ
Vô thổ hữu chủ
Tiểu tiểu Thiên Cang
Thùy củng nhi trị
Tụng viết:
Nhất khẩu đông lai khí thái kiêu
Cước hạ vô lữ thủ vô mao
Nhược phùng Mộc Tử băng sương hoán
Sinh ngã giả hầu tử ngã điêu
Tạm dịch:
Sấm rằng:
Một hai ba bốn
Không đất có chủ
Tiểu tiểu Thiên Cang
Không làm cũng trị
Tụng rằng:
Một miệng phía chủ khí thật kiêu
Chân không có móng đầu không mao
Nếu gặp Mộc Tử băng sương hết
Tôi sinh là khỉ chết là điêu
[Thử giải] Trong đồ hình và lời văn có nhắc đến hai việc lớn, một là sự việc xảy ra, còn một là thời gian xảy ra sự việc. Đây cũng là cách mà «Thôi Bối Đồ» thường dùng nhất để miêu tả phương thức của “vị lai”.
[Sự việc chỉ thị]
Trong hình là ba tiểu đồng tử đến từ phương hướng khác nhau, biểu hiện ba loại người sẽ hội tụ tại nơi đây (Trung Quốc). Người Trung Quốc có cách nói “truyền nhân của rồng”, cũng là dẫn thuật ra “Long Hoa tam hội” của đại dự ngôn trong nhân gian. Thật ra trong giới tôn giáo chỉ biết đến “tên” mà không biết “thật sự”. “Long Hoa” chẳng phải nói “Long Hoa thụ” mà là nói đến nơi đại Trung Hoa. Tại đây sẽ hội tụ ba đạo anh hùng nhân vật vĩ đại nhất đến từ vũ trụ, mà không phải chỉ có đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni, làm chủ sự việc này đưong nhiên là “Phật Di Lạc” mà Phật Thích Ca đã chỉ thị các đệ tử của Ngài chờ đợi tại nhân gian trong kinh thư “Đại dự ngôn cuối cùng” của Ngài. Làm thế nào tìm ra được Giác Giả đã dùng tên người Trung Quốc xuất hiện? Hãy nhìn xem “Luân tử” trong tay ba người tiểu đồng từ thì sẽ biềt rõ. Tại Trung Quốc, học viên “Pháp Luân Công” được gọi là “Luân tử”. Đây cũng là sự an bài trong lịch sử. Nói đến đây xin tạm ngưng.
[Thời gian chỉ thị]
Chỉ nhìn vào hình đồ thì không biết cách nào biết được vị trí của thời gian biểu, nhưng trong văn lại có miêu tả, tại vì Tượng thứ 39 đã xảy ra, nên mọi người đều biết thời gian trục tại đây phải là cận đại Trung Quốc, cũng là giữa năm Dân Quốc. “Vô thổ hữu chủ; Tiểu tiểu thiên cang; Thùy củng nhi trị”. Đây có thể nói đã di chuyển chính phủ đến chính phủ Quốc Dân Đài Loan. Trên bản đồ phát hành tại Đài Loan đã vẽ ra sự thống trị toàn Trung Quốc của Trung Hoa Dân Quốc, nhưng mà thực lực chính trị khống chế “ thùy củng nhi trị” lại chỉ có một Đài Loan nho nhỏ. Trở về nhìn xem “Nhất nhị tam tứ” Tổng thống của Đài Loan từ Tưởng Giới Thạch, Tưởng Kinh Quốc, Nghiêm Gia Cam đến người thứ tư Lý Đăng Huy. Thời gian đây chính là Lý Đăng Huy đảm nhiệm tổng thống kỳ thứ 8 và thứ 9 của Trung Hoa Dân Quốc (ngày 13-1-1988 — ngày 19-5-2000 ) ở trong thời gian có thể tìm được ngày 13-5-1992, Pháp Luân Công chính thức truyền ra tại Trung Quốc.
*Tượng thứ 44 Đinh Mùi
Tượng 44 «Thôi Bối Đồ»
Sấm viết:
Nhật nguyệt lệ thiên
Quần âm nhiếp phục
Bách linh lai triều
Song vũ tứ túc
Tụng viết:
Trung Quốc nhi kim hữu Thánh nhân
Tuy phi hào kiệt dã chu thành
Tứ Di trọng dịch xưng Thiên Tử
Phủ cực thái lai cửu quốc Xuân
Tạm dịch:
Sấm rằng:
Nhật nguyệt tươi đẹp
Quần âm khuất phục
Sơn ca về triều
Đôi cánh sung túc
Tụng rằng:
Trung Quốc ngày nay có Thánh nhân
Dẫu không hào kiệt cũng chu toàn
Tứ Di nhìn lại xưng Thiên Tử
Khổ tận cam lai nước mãi Xuân
[Thử giải] Ở trong triều đại của Trung Quốc huy hoàng nhất, lại được người Tứ Di xưng là Hoàng đế Thiên Khả Hãn, là Đường Thái Tông Lý Thế Dân của triều đại nhà Đường (598-649).
Đây ám chỉ vị Thánh nhân Trung Quốc này, trong quá khứ đã từng chuyển thế trở thành Hoàng đế nhà Đường. Vị Hoàng đế Trung Quốc này từng có danh xưng đẹp đẽ khiến nhân dân “không lượm đồ giữ làm của ngoài đường phố, nhà không cần đóng cửa phòng trộm cướp”, cũng chính là người thúc đẩy sáng tác dự ngôn «Thôi Bối Đồ». Lịch sử lúc nào cũng đầy rẫy sự truyền kỳ, ngàn tơ vạn chỉ lúc nào cũng xoay cuộn lại nhau. Nhớ lại thơ văn “Ức Trường An” (Hồng Ngâm) của người sáng lập Pháp Luân Công, chúng ta có thể nhìn thấy được một vài điểm thị hiện: “Tần xuyên sơn thủy biến, Trường An thổ hạ tồn. Thịnh thế Thiên triều khứ. Chuyển nhãn thiên bách xuân. Hà xứ tầm Thái tôn. Đại Pháp độ Đường nhân.”
Đến khi tình thế hoàn toàn thay đổi, người dân toàn thế giới đều sẽ đến Trung Quốc để triều kiến vị “Thánh nhân” Trung Quốc này, bạn và tôi chớ nên để mất đi cơ duyên này!
*Tượng thứ 60 Quý Hợi
Tượng 60 «Thôi Bối Đồ»
Sấm viết:
Nhất Âm nhất Dương
Vô chung vô thủy
Chung giả nhật chung
Thủy giả tự thủy
Tụng viết:
Mang mang thiên số thử trung cầu
Thế Đạo hưng suy bất tự do
Vạn vạn thiên thiên thuyết bất tận
Bất như thôi bối khứ quy hưu
Tạm dịch:
Sấm rằng:
Một Âm một Dương
Không cuối không đầu
Người cuối ngày cuối
Người đầu từ đầu
Tụng rằng:
Mênh mang số Trời ở trong cầu
Thế Đạo thịnh suy chẳng tự do
Nói nghìn vạn lần cũng không hết
Không bằng đẩy lưng rồi nghỉ ngơi
[Thử giải] Thơ dự ngôn ở nhân gian đến Tượng này thì kết luận đều như nhau, là đã kết thúc rồi!
Dù sao dự ngôn đố qua đố lại cũng không có chấm dứt. Nếu như thúc mạng luân hồi của nhân loại không có chấm dứt, thì dự ngôn cũng không bao giờ chấm dứt?
Tất cả người ngoài vòng quyết không cách nào thật sự hiểu rõ lời hô hào cuối cùng của tượng này. Hai người tu Đạo ấy không thể không biết được “một sự việc lớn nhất của nhân loại” sẽ xảy ra. Thật ra người trong cuộc cũng đều hiểu rõ, hai người họ khẳng định sẽ không bỏ qua mà đầu thai chuyển thế đến tham dự thịnh hội hôm nay.
Một tấm hình tuy nhiên đã phát hiện trong “vô ý”, nhưng lại giải ra nghi hoặc lớn nhất của nhân loại cả ngàn năm nay, “sự việc” gì mà «Thôi Bối Đồ» cuối cùng phải nói với các vị, Lý Thuần Phong, Viên Thiên Cang hai người ấy lựa chọn là gì?
Hình dưới đây xuất hiện ở mạng lưới vào năm 2000, vào một dịp khi trang trí quầy trưng bày “ở trong vô ý” mà nhìn thấy, thì ra đây chính là “đồ hình đẩy lưng” («Thôi Bối Đồ»).
Theo chanhkien.org
-------------------------
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét