Lũ lớn gây ngập nặng tuyến Quốc lộ 1A tại thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa. (Ảnh: Nguyễn Đăng Lâm/TTXVN)
Cầu Sông Giang nối liền 2 xã Trà Tân và Trà Bùi (huyện Trà Bồng) bị nước lũ ngập sâu, không thể qua lại được. (Ảnh: Nguyễn Đăng Lâm/TTXVN)
Những hình ảnh hoang tàn tại các xã vùng rốn lũ của huyện Nghĩa Hành
Chỉ sau một đêm, lũ đã làm nhiều ngôi nhà ở xã Hành Thiện bị sập hoàn toàn.
Xác heo chết đầy đường
Cô bé này giúp bố mẹ rửa ảnh của ông bị bùn dính đầy.
Những nơi lũ rút, người dân tranh thủ dọn bùn tràn nhà
Bò chết, người dân đành xe thịt bán để vớt lại vốn
Nhiều đoạn lũ rút nhưng bùn lại dày đặc trên đường - Theo báo Quảng Ngãi
Quảng Ngãi tan hoang sau lũ lịch sử
Mưa lũ vượt đỉnh lịch sử tràn về đã cuốn phăng nhiều chiếc cầu, giật sập hàng loạt nhà cửa, làm sạt lở tan hoang các tuyến đường trên Quốc lộ 1A, Quốc lộ 24 gây thiệt hại nặng nề cho Quảng Ngãi.
Mưa lũ lớn gây sạt lở mố cầu hoặc cuốn trôi hoàn toàn những cây cầu ở xã Ba Xa, Ba Động... gây cô lập hàng nghìn hộ dân ở 6 xã vùng cao huyện miền núi Ba Tơ. Chính quyền địa phương yêu cầu người dân không qua lại cho đến khi nước lũ rút có thể đi lại qua sông bằng đò.
Gần 2/3 lòng đường Quốc lộ 24 đoạn qua huyện miền núi Ba Tơ toác hoác vì nước xoáy.
Một quãng đường bê tông nhựa bị lũ ngoạm sâu, uy hiếp tính mạng người đi đường. Dù hệ thống cáp quang được ngầm hóa vẫn bị lũ lịch sử hất văng, ngổn ngang trên tuyết đường từ Quảng Ngãi đi Kon Tum.
Hiện trường ngổn ngang, tơi bời trên một cây cầu ở vùng cao Quảng Ngãi sau cơn lũ lúc rạng sáng 16/11.
Quốc lộ 1A đoạn qua huyện Mộ Đức xuất hiện nhiều vệt nứt dài hàng trăm mét.
Nhiều vùng rừng keo ngã rạp vì nước cuốn.
Lũ chưa rút hoàn toàn nhưng người dân vùng trũng ven sông ở Quảng Ngãi tranh thủ dọn dẹp bùn đất để bắt đầu cuộc sống mới. "Nhà tôi bị nước ngâm hơn một ngày đêm, sáng nay mới rút. Chắc phải mất trọn một ngày để tổng vệ sinh bùn đất bám đầy các vật dụng", anh Nguyễn Văn Ý ở phường Chánh Lộ, TP Quảng Ngãi nói.
Người dân phường Chánh Lộ, TP Quảng Ngãi (ven sông Bàu Giang) dù đã kê giường, tủ lạnh, tivi, bếp ga... lên cao nhưng vẫn bị lũ nhấn chìm suốt nửa ngày nên đã hư hỏng hết.
Sáng 17/11, nhiều khu dân cư ở các huyện Mộ Đức, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh... vẫn còn ngập sâu, giao thông chủ yếu bằng ghe thuyền.
Lũ lớn cũng làm sạt lở núi ở hàng trăm điểm thuộc 6 huyện vùng cao gây tắc nghẽn giao thông. Riêng tuyến Quốc lộ 24 từ Quảng Ngãi đi Kon Tum vẫn chưa thể khai thông vì nhiều điểm sạt lở núi nghiêm trọng trên đèo Violăc. Theo báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão & tìm kiếm cứu nạn Quảng Ngãi, mưa lũ vượt đỉnh lịch sử đã làm 8 người chết, 4 người mất tích và 15 người bị thương.
Mưa lũ đổ về bất ngờ, nhiêu nơi ở miền Trung bị cô lập, người dân phải dùng thuyền đi lại. Ảnh: Nguyễn Đông
Cầu đường bộ La Hai bị chìm sâu trong nước lũ, giao thông ngưng trệ hoàn toàn. Ảnh: Chí Phan
Sạt lở ăn sâu vào lòng Quốc lộ 19 của Gia Lai. Ảnh: Chí Dũng
Cận cảnh cây cầu trên QL1A bị lũ dữ cuốn phăng
Hình ảnh cây cầu bị nước lũ cuốn trôi nhịp dài 20m tại thị xã An Nhơn (Bình Định), gây tê liệt giao thông trên tuyến QL 1A.
Theo Vietnamnet
Người dân mạo hiểm dắt xe băng qua đoạn đường ngập
Tài xế điều khiển xe khách tuyến đi Tây Nguyên cũng quyết băng qua
Các xe nối đuôi nhau băng qua mà không có sự hướng dẫn
Nhà xe phải chuyển bớt hàng dưới gầm lên để khỏi bị ướt
Đường ngập khiến giao thông ách tắc
Nóng lòng chờ nước rút
Xử lý xe gặp sự cố khi vượt qua đoạn đường ngập
Nhiều con đường ở Bình Định biến thành sông
Nước lũ nhấn chìm nhà dân ở thị xã An Nhơn
Nước lũ ở Bình Định lên nhanh (Ảnh: VNE)
Nước lũ cuốn phăng cây cối, làm trôi một số nhà dân; một số cầu đi về các xã bị nước cuốn phăng. Chưa có thống kê thiệt hại, nhưng huyện Ba Tơ là một trong những huyện miền núi bị thiệt hại nặng nhất trong cơn lũ này. Huyện Ba Tơ huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để khắc phục trận lũ lớn này.
Việc xả lũ cộng hưởng với lượng mưa lớn nên đã xảy ra ngập lụt nặng trên diện rộng tại các huyện phía Đông tỉnh Gia Lai, vùng hạ lưu sông Ba. Nhiều nơi ở miền Trung vẫn bị chia cắt. Ở phố cổ Hội An, người dân phải vất vả trèo qua hàng rào về nhà ngập nước lũ. Ảnh: Nguyễn Đông
Ghe chờ khách để đưa về vùng trũng ở đoạn phố cổ Bao Vinh
- Hình ảnh ngập lụt ở Huế sáng và trưa 16/11:
Nước lũ trên sông đi qua Bao Vinh
Tràn vào nhiều nhà ven sông
Xe cứu hộ đến giúp một xe hơi bị tắt máy ở đường Bà Triệu (Ảnh: Đại Dương)
Lũ tràn vẫn còn ngập ở nhiều nhà dân trong TP Huế
Nước chảy qua cống tràn (ảnh: T.Thủy)
Người dân Hương Trà vội vã mua đồ tích trữ
Đưa xe máy lên ghe qua vùng nước sâu. (Ảnh: Văn Danh)
Tuyến quốc lộ 1A đoạn ngã Ba Huế
Đường vào Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng mênh mông nước
Ngập sâu trong các khu dân cư (Ảnh: Khánh Hồng)
Phố cổ Hội An ngập trong biển nước, nhiều ngã tư đường dẫn vào vùng thấp lụt đã hình thành các bến thuyền tự phát. Hình ảnh phố cổ ngập trong biển nước do PV Dân trí ghi nhận tại Hội An sáng 16/11
Lũ ngập sâu từ 0,5 - 1 mét tại nhiều tuyến phố trong trung tâm phố cổ Hội An
Lực lượng chức năng túc trực từ 3h sáng 16/11 tại các bến đò tự phát trong lũ để kiểm soát an toàn đi lại trong vùng ngập
Nhu cầu đi lại bằng ghe thuyền trong phố cổ lớn khiến nhiều người nóng ruột ngóng đợi tới lượt
Nước lũ bắt đầu tấn công Chùa Cầu
Người dân và du khách khẩn trương di dời tới nơi cao ráo hơn. (Ảnh: Khánh Hiền)
Chùa Cầu, biểu tượng của phố cổ Hội An mấp mé nước lũ. Lực lượng cứu hộ, cảnh sát túc trực để nhắc nhở người dân không chèo thuyền vào những nơi có dòng nước xoáy.
Người dân trong những ngôi nhà cổ phải di chuyển đồ đạc lên tầng hai lánh lũ. Theo người dân địa phương, tuy sống chung với lũ nhiều đời nay, nhưng lần này lũ lên quá nhanh, nhiều người phải chạy lũ trong đêm.
Hàng quán, điểm tham quan trong khu phố cổ phải đóng cửa vì nước lũ tràn vào.
Du khách thuê thuyền, ghe để di chuyển trong lũ. Trong khi nhiều người dân băng qua nước lũ bằng cách ở trần.
Hàng ngàn du khách thuê khách sạn ở vùng thấp trũng phải thuê thuyền lên khách sạn ở tuyến đường Nguyễn Huệ lánh tạm.
Trong khi đó, du khách này chọn cách lội nước lũ để di chuyển.
Nhiều tuyến phố ngập nước gần quá biển chỉ đường...
Nhiều gia đình phải sinh hoạt trên mái hiên tầng 2. Không ít nhà sống tạm trên mái nhà.
Vật dụng, đồ ăn được người nhà chèo ghe qua phố mua về và chuyển qua ô cửa thông gió.
Người già trong những ngôi nhà hư hỏng do những đợt bão trước tiếp tục được di tản đến nơi cao ráo chờ nước rút.
Nhiều trẻ em lại lấy làm thích thú, nô đùa trên những con đường ngập nước lũ.
Không chỉ Hội An, nhiều địa bàn khác của Quảng Nam cũng bị ngập nặng, người dân khốn đốn, giao thông tê liệt.
Một số hình ảnh phóng viên VOV ghi lại:
Nước lũ khỏa lấp cầu An Hội
Thẩn thờ nhìn phố cổ chìm trong nước lũ
Nước lũ mấp mé chùa Cầu
Mênh mông biển nước
Nhiều nơi nước ngập xấp xỉ 3m
Phương tiện di chuyển chủ yếu là thuyền
Hoặc những chiếc bè tự chế
Đường Nguyễn Thái Học chìm trong nước lũ
Người dân chuyển hết lên tầng cao để đảm bảo sinh hoạt an toàn
Du khách di chuyển bằng thuyền đến nơi an toàn
Bì bõm đi giữa phố cổ trong cơn mưa lũ
Nước lũ dâng cao làm ngập nhà dân tại TP Tam Kỳ (Ảnh: Công Bính)
Nước lũ gây ngập tại thị trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc)
Người dân thị trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc) di tản để tránh lũ
Nước tràn vào nhà dân tại thị trấn Tiên Kỳ (huyện Tiên Phước)
Bữa cơm chống đói trên mái nhà ngày lũ
Nước ngập sâu khiến giao thông ùn ứ
Cổng vào thôn Tịnh Ấn Đông (Sơn Tịnh) ngập chìm trong biển nước
Trường THCS Trương Quang Trọng (Sơn Tịnh) cũng bị ngập sâu hơn 2m, thầy và trò khẩn trương dọn dẹp (Ảnh: Hồng Long)
Sạt lở trên QL 24 đoạn qua xã Pờ Ê (Ảnh: Đại Hòa)
Quảng Ngãi tan hoang sau lũ lịch sử
Mưa lũ vượt đỉnh lịch sử tràn về đã cuốn phăng nhiều chiếc cầu, giật sập hàng loạt nhà cửa, làm sạt lở tan hoang các tuyến đường trên Quốc lộ 1A, Quốc lộ 24 gây thiệt hại nặng nề cho Quảng Ngãi.
Mưa lũ lớn gây sạt lở mố cầu hoặc cuốn trôi hoàn toàn những cây cầu ở xã Ba Xa, Ba Động... gây cô lập hàng nghìn hộ dân ở 6 xã vùng cao huyện miền núi Ba Tơ. Chính quyền địa phương yêu cầu người dân không qua lại cho đến khi nước lũ rút có thể đi lại qua sông bằng đò.
Gần 2/3 lòng đường Quốc lộ 24 đoạn qua huyện miền núi Ba Tơ toác hoác vì nước xoáy.
Một quãng đường bê tông nhựa bị lũ ngoạm sâu, uy hiếp tính mạng người đi đường. Dù hệ thống cáp quang được ngầm hóa vẫn bị lũ lịch sử hất văng, ngổn ngang trên tuyết đường từ Quảng Ngãi đi Kon Tum.
Hiện trường ngổn ngang, tơi bời trên một cây cầu ở vùng cao Quảng Ngãi sau cơn lũ lúc rạng sáng 16/11.
Quốc lộ 1A đoạn qua huyện Mộ Đức xuất hiện nhiều vệt nứt dài hàng trăm mét.
Nhiều vùng rừng keo ngã rạp vì nước cuốn.
Lũ chưa rút hoàn toàn nhưng người dân vùng trũng ven sông ở Quảng Ngãi tranh thủ dọn dẹp bùn đất để bắt đầu cuộc sống mới. "Nhà tôi bị nước ngâm hơn một ngày đêm, sáng nay mới rút. Chắc phải mất trọn một ngày để tổng vệ sinh bùn đất bám đầy các vật dụng", anh Nguyễn Văn Ý ở phường Chánh Lộ, TP Quảng Ngãi nói.
Người dân phường Chánh Lộ, TP Quảng Ngãi (ven sông Bàu Giang) dù đã kê giường, tủ lạnh, tivi, bếp ga... lên cao nhưng vẫn bị lũ nhấn chìm suốt nửa ngày nên đã hư hỏng hết.
Sáng 17/11, nhiều khu dân cư ở các huyện Mộ Đức, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh... vẫn còn ngập sâu, giao thông chủ yếu bằng ghe thuyền.
Lũ lớn cũng làm sạt lở núi ở hàng trăm điểm thuộc 6 huyện vùng cao gây tắc nghẽn giao thông. Riêng tuyến Quốc lộ 24 từ Quảng Ngãi đi Kon Tum vẫn chưa thể khai thông vì nhiều điểm sạt lở núi nghiêm trọng trên đèo Violăc. Theo báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão & tìm kiếm cứu nạn Quảng Ngãi, mưa lũ vượt đỉnh lịch sử đã làm 8 người chết, 4 người mất tích và 15 người bị thương.
Mưa lũ đổ về bất ngờ, nhiêu nơi ở miền Trung bị cô lập, người dân phải dùng thuyền đi lại. Ảnh: Nguyễn Đông
Cầu đường bộ La Hai bị chìm sâu trong nước lũ, giao thông ngưng trệ hoàn toàn. Ảnh: Chí Phan
Sạt lở ăn sâu vào lòng Quốc lộ 19 của Gia Lai. Ảnh: Chí Dũng
Cận cảnh cây cầu trên QL1A bị lũ dữ cuốn phăng
Hình ảnh cây cầu bị nước lũ cuốn trôi nhịp dài 20m tại thị xã An Nhơn (Bình Định), gây tê liệt giao thông trên tuyến QL 1A.
Theo Vietnamnet
Người dân mạo hiểm dắt xe băng qua đoạn đường ngập
Tài xế điều khiển xe khách tuyến đi Tây Nguyên cũng quyết băng qua
Các xe nối đuôi nhau băng qua mà không có sự hướng dẫn
Nhà xe phải chuyển bớt hàng dưới gầm lên để khỏi bị ướt
Đường ngập khiến giao thông ách tắc
Nóng lòng chờ nước rút
Xử lý xe gặp sự cố khi vượt qua đoạn đường ngập
Nhiều con đường ở Bình Định biến thành sông
Nước lũ nhấn chìm nhà dân ở thị xã An Nhơn
Nước lũ ở Bình Định lên nhanh (Ảnh: VNE)
Nước lũ cuốn phăng cây cối, làm trôi một số nhà dân; một số cầu đi về các xã bị nước cuốn phăng. Chưa có thống kê thiệt hại, nhưng huyện Ba Tơ là một trong những huyện miền núi bị thiệt hại nặng nhất trong cơn lũ này. Huyện Ba Tơ huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để khắc phục trận lũ lớn này.
Việc xả lũ cộng hưởng với lượng mưa lớn nên đã xảy ra ngập lụt nặng trên diện rộng tại các huyện phía Đông tỉnh Gia Lai, vùng hạ lưu sông Ba. Nhiều nơi ở miền Trung vẫn bị chia cắt. Ở phố cổ Hội An, người dân phải vất vả trèo qua hàng rào về nhà ngập nước lũ. Ảnh: Nguyễn Đông
Ghe chờ khách để đưa về vùng trũng ở đoạn phố cổ Bao Vinh
- Hình ảnh ngập lụt ở Huế sáng và trưa 16/11:
Nước lũ trên sông đi qua Bao Vinh
Tràn vào nhiều nhà ven sông
Xe cứu hộ đến giúp một xe hơi bị tắt máy ở đường Bà Triệu (Ảnh: Đại Dương)
Lũ tràn vẫn còn ngập ở nhiều nhà dân trong TP Huế
Nước chảy qua cống tràn (ảnh: T.Thủy)
Người dân Hương Trà vội vã mua đồ tích trữ
Đưa xe máy lên ghe qua vùng nước sâu. (Ảnh: Văn Danh)
Tuyến quốc lộ 1A đoạn ngã Ba Huế
Đường vào Trung tâm bảo trợ xã hội Đà Nẵng mênh mông nước
Ngập sâu trong các khu dân cư (Ảnh: Khánh Hồng)
Phố cổ Hội An ngập trong biển nước, nhiều ngã tư đường dẫn vào vùng thấp lụt đã hình thành các bến thuyền tự phát. Hình ảnh phố cổ ngập trong biển nước do PV Dân trí ghi nhận tại Hội An sáng 16/11
Lũ ngập sâu từ 0,5 - 1 mét tại nhiều tuyến phố trong trung tâm phố cổ Hội An
Lực lượng chức năng túc trực từ 3h sáng 16/11 tại các bến đò tự phát trong lũ để kiểm soát an toàn đi lại trong vùng ngập
Nhu cầu đi lại bằng ghe thuyền trong phố cổ lớn khiến nhiều người nóng ruột ngóng đợi tới lượt
Nước lũ bắt đầu tấn công Chùa Cầu
Người dân và du khách khẩn trương di dời tới nơi cao ráo hơn. (Ảnh: Khánh Hiền)
Phố cổ bên sông Hoài thơ mộng hôm nay chìm trong nước lũ. Dọc các tuyến đường Bạch Đằng, Trần Phú, Nguyễn Thái Học... có nơi ngập sâu đến 3m.
Chùa Cầu, biểu tượng của phố cổ Hội An mấp mé nước lũ. Lực lượng cứu hộ, cảnh sát túc trực để nhắc nhở người dân không chèo thuyền vào những nơi có dòng nước xoáy.
Người dân trong những ngôi nhà cổ phải di chuyển đồ đạc lên tầng hai lánh lũ. Theo người dân địa phương, tuy sống chung với lũ nhiều đời nay, nhưng lần này lũ lên quá nhanh, nhiều người phải chạy lũ trong đêm.
Hàng quán, điểm tham quan trong khu phố cổ phải đóng cửa vì nước lũ tràn vào.
Du khách thuê thuyền, ghe để di chuyển trong lũ. Trong khi nhiều người dân băng qua nước lũ bằng cách ở trần.
Hàng ngàn du khách thuê khách sạn ở vùng thấp trũng phải thuê thuyền lên khách sạn ở tuyến đường Nguyễn Huệ lánh tạm.
Trong khi đó, du khách này chọn cách lội nước lũ để di chuyển.
Nhiều tuyến phố ngập nước gần quá biển chỉ đường...
Nhiều gia đình phải sinh hoạt trên mái hiên tầng 2. Không ít nhà sống tạm trên mái nhà.
Vật dụng, đồ ăn được người nhà chèo ghe qua phố mua về và chuyển qua ô cửa thông gió.
Người già trong những ngôi nhà hư hỏng do những đợt bão trước tiếp tục được di tản đến nơi cao ráo chờ nước rút.
Nhiều trẻ em lại lấy làm thích thú, nô đùa trên những con đường ngập nước lũ.
Không chỉ Hội An, nhiều địa bàn khác của Quảng Nam cũng bị ngập nặng, người dân khốn đốn, giao thông tê liệt.
Một số hình ảnh phóng viên VOV ghi lại:
Nước lũ khỏa lấp cầu An Hội
Thẩn thờ nhìn phố cổ chìm trong nước lũ
Nước lũ mấp mé chùa Cầu
Mênh mông biển nước
Nhiều nơi nước ngập xấp xỉ 3m
Phương tiện di chuyển chủ yếu là thuyền
Hoặc những chiếc bè tự chế
Đường Nguyễn Thái Học chìm trong nước lũ
Người dân chuyển hết lên tầng cao để đảm bảo sinh hoạt an toàn
Du khách di chuyển bằng thuyền đến nơi an toàn
Bì bõm đi giữa phố cổ trong cơn mưa lũ
Nước lũ dâng cao làm ngập nhà dân tại TP Tam Kỳ (Ảnh: Công Bính)
Nước lũ gây ngập tại thị trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc)
Người dân thị trấn Ái Nghĩa (huyện Đại Lộc) di tản để tránh lũ
Nước tràn vào nhà dân tại thị trấn Tiên Kỳ (huyện Tiên Phước)
Bữa cơm chống đói trên mái nhà ngày lũ
Nước ngập sâu khiến giao thông ùn ứ
Cổng vào thôn Tịnh Ấn Đông (Sơn Tịnh) ngập chìm trong biển nước
Trường THCS Trương Quang Trọng (Sơn Tịnh) cũng bị ngập sâu hơn 2m, thầy và trò khẩn trương dọn dẹp (Ảnh: Hồng Long)
Sạt lở trên QL 24 đoạn qua xã Pờ Ê (Ảnh: Đại Hòa)
---
Nguồn: Internet
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét